Hiện nay trên các mặt báo đăng rất nhiều vụ cảnh báo người tiêu dùng không nên dùng thức ăn thừa để quá lâu trong tủ lạnh. Nhưng làm sao biết thời điểm hết hạn của các loại thức ăn thức trong tủ lạnh? các bạn sẽ tìm được câu trả lời chính xác nhất qua bài viết dưới đây của trung tâm sửa tủ lạnh quận 1.
- Giải pháp xử lý lỗi hay gặp ở tủ lạnh hiệu quả
- Những chiếc tủ lạnh Sanyo đáng mua nhất trong năm nay
- Nên mua tủ lạnh nào trong thời điểm hiện nay
Xem thêm: Mẹo tiết kiệm điện cho tủ lạnh hiệu quả
1) Đồ ăn thừa chỉ nên bảo quản trong tủ lạnh 2 tiếng
Gà đông lạnh có thể bảo quản trong tủ đá từ 1 – 2 tháng khi bán ra thị trường. Trên thực tế, bạn có thể bảo quản nó trong tủ lạnh nhà mình đến 6 tháng. Còn đối với thức ăn thừa, sau 5 – 7 ngày bảo quản trong tủ lạnh, nó sẽ bắt đầu gây hại cho quá trình tiêu hóa của bạn.
Mỗi loại thực phẩm có khoảng thời gian đảm bảo an toàn nhất định
2) Nhiệt độ tủ lạnh phải được duy trì ổn định
Để đảm bảo an toàn cho thực phẩm, bạn nên cố gắng chỉ duy trì bảo quản thức ăn trong tủ lạnh không quá 4 ngày. Đa số các thức ăn quá 4 ngày đều quá hạn, trừ một vài thực phẩm như trứng, thịt hun khói, đồ đông lạnh…
Thức ăn để trong tủ lạnh quá 4 ngày
3) Nhiệt độ tủ lạnh không đáp ứng
Tủ lạnh luôn phải được duy trì ở nhiệt độ 4oC mới có thể làm chậm hoặc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Nếu như tủ lạnh nhà bạn không đáp ứng được mức nhiệt độ này thì bạn đành phải chấp nhận “chia tay” thực phẩm đông lạnh vì lúc này vi khuẩn đã bắt đầu phát triển bên trong này.
Riêng ngăn đông, nhiệt độ -10oC có thể ngăn chặn được vi khuẩn phát triển nhưng không diệt được chúng. Nếu ngăn đông tủ lạnh của bạn có vấn đề thì thức ăn chỉ “trụ lại” được tới khi lớp đá bên ngoài tan hết.
4) Mỗi loại thức ăn có thời gian bảo quản đông lạnh khác nhau
Bên cạnh đó, nếu thấy tủ lạnh nhà bạn bị mất điện hay kém lạnh, bạn nên vứt bỏ thức ăn 1 ngày sau đó. Những loại thịt chế biến sẵn sau 3 – 7 ngày bảo quản tủ lạnh bạn cũng nên vứt bỏ chúng đi dù bạn chưa cảm thấy mùi ôi thiu của chúng. Riêng đối với trứng, sau khi bảo quản trong tủ lạnh 2 tuần, bạn vẫn có thể ăn chúng được nhưng lúc này lượng vitamin trong trứng đã giảm đi đáng kể.
5) Không nên bảo quản thức ăn quá 4 ngày
Bất cứ thức ăn thừa nào sau khi ăn cũng phải được bọc kín và bảo quản trong tủ lạnh không quá 2 tiếng. Sau khoảng thời gian này, thức ăn đã bắt đầu bị các vi khuẩn xâm nhập, lúc này tủ lạnh cũng không thể giữ cho thức ăn của bạn còn được tươi và đảm bảo an toàn nữa.
6) Nhận biết qua sự biến đổi của thức ăn
Nhận biết thức ăn bằng mùi là dễ nhất, nếu như thức ăn bị bay mùi mốc hoặc bị biến dạng như héo hoặc teo nhỏ lại thì nhất định chúng không còn có thể sử dụng được nữa.
Nếu thức ăn bị bốc mùi thì chắc chắn chúng không còn sử dụng được nữa